Trước có vụ anh anh em Đà Nẵng sáng suốt và quyết đoán, từ chối đặt tên thằng thực dân mặt giặc De Rhodes cho con đường ở thành phố, muốn giải thiêng nhẹ mấy huyền thoại về cái-gọi-là sự thần thánh của chữ Cuốc Ngữ – một thứ mọi tự gốc Bồ (Latin) dùng để ký âm tiếng Việt (Hán cổ thời Đường), được các thể loại me Tây đặc biệt là anh em Công giáo vẽ ra cả trăm năm nay, tô vẽ cái công cụ của thằng cướp nước, cưỡng hiếp văn hóa truyền thống của người Đông Lào ta.
Huyền thoại đầu tiên là, “chỉ duy nhất người Việt có hệ thống chữ viết ký âm latin thành công”. Anh em me Tây quả quyết rằng bọn Châu Á khác không làm được một hệ chữ viết tương tự Quốc Ngữ, vì không có một anh thần thánh tương tự De Rhodes, các anh em gọi điều này là “De Rhodes đưa Việt Nam đi trước Tàu 3 thế kỷ”.
Tuy nhiên có sự khác nhau giữa “không thể ký âm” và “đéo thèm dùng ký âm”. Thực tế thì mọi ngôn ngữ đều có thể ký âm Latin, ngoại lệ duy nhất có lẽ là tiếng của người Khoisan săn bắn hái lượm ở Châu Phi, chính là đồng bào của gia đình trong phim “Thượng đế cũng phải cười”, do tiếng nói của họ tồn tại các phụ âm click dùng tiếng bật của răng và lưỡi, không có ký tự tương tự trong bảng chữ cái Latin. Các nhà ngôn ngữ học khi thử ký âm Latin tiếng nói của bộ tộc này, họ phải dùng cả các ký tự đặc biệt như “!” hay “ǂ” mới ghi được.
Người Trung Hoa cũng có một hệ chữ ký âm latin tương tự Quốc Ngữ, chính là Pinyin (Bính Âm), có đầy đủ cả dấu như tiếng Việt, viết thành văn bản đọc vẫn hiểu bình thường. Phòng trường hợp các anh chị mõm vẩu không biết, thì bản thân từ “China” cũng là một chữ ký âm, khi người La Mã lần đầu tiên tiếp xúc với người Hoa Hạ vào triều đại nhà Tần (Qin – đọc là Chin) cách đây từ hơn 2000 năm, và họ lấy luôn chữ Chin đó để đặt tên cho vùng đất nơi họ hàng năm phải đem vàng sang quỳ lạy để mua lụa và đồ gốm sứ.
Nhưng Bính Âm chỉ dùng để người nước ngoài học tiếng Tàu, hoặc bỏ dấu để đặt tên cho các công ty, nhãn hàng cho người nước ngoài đọc được, chứ đéo thể dùng trong giáo dục, khoa học kỹ thuật được, vì cũng giống như Quốc Ngữ, nó chỉ đơn giản là ký lại cách phát âm, hoàn toàn đéo truyền tải được nội hàm của từ như chữ tượng hình. Trí thức Đông Lào trở nên ngu dốt hơn một thế kỷ gần đây, chính là hậu quả của việc dùng chữ ký âm, trong khi bản thân tiếng Việt là ngôn ngữ đơn âm, vốn phù hợp với dùng tượng hình thần thánh.
Huyền thoại thứ hai, đó là “chữ Hán là chữ tượng hình nên không thể ký âm như chữ Quốc Ngữ”. Đây thực tế là trò, mà như tôi hay gọi, là “trộn cứt với xôi”. Việc chữ Hán là tượng hình không liên quan tới khả năng ký âm, khi ngay chính tên của thằng De Rhodes vẫn được ký âm là Đắc Lộ.
Tên tất cả các quốc gia mà ta đọc được bằng tiếng Việt, từ Anh, Pháp, Hà Lan, Hoa Kỳ… thực tế đều là ký âm bằng chữ Hán.
Huyền thoại thứ 3, đó là “chữ Quốc Ngữ giúp người Việt tiếp cận khoa học kỹ thuật phương Tây dễ dàng hơn”. Đây là quan điểm được nhai đi nhai lại nhiều nhất, nhưng lại là ngu nhất trong tất cả các luận điểm.
Tất cả mọi khái niệm khoa học kỹ thuật, triết học, âm nhạc của phương Tây đều dịch được ra chữ Hán, và do đó người Việt vẫn có thể dùng trực tiếp mà chả cần phiên âm kiểu hamlol như xích-lô, gác-đờ-bu…., và điều này sẽ giúp hiểu cặn kẽ nội hàm của khái niệm bằng chính tiếng mẹ đẻ.
Ngay như trong toán học, tất cả các khái niệm toán mà ta học ở THPT cũng vốn là từ sách toán của Tàu thời Minh, chứ các anh chị nghĩ bọn Pháp nó biết “tam giác”, “tích phân”, “khai căn”…. nghĩa là gì để dạy các anh chị theo kiểu tổ tiên ta là người Gô-loa, hay sao???
Thực tế thì ngay ở Châu Á, chính các nước dùng chữ vuông (như Tàu, Nhật, Đài, Hàn…) mới là các cường quốc khoa học kỹ thuật, mới làm được kỹ sư, bác học và ông chủ, còn bọn dùng latin hay chữ giun thì chỉ làm được cu li, làm phò, mặc sịp cầu vồng, hát trên 4 vùng chiến thuật và nói về tình người, mà thôi.
Hangul của Hàn bàn chất cũng là chữ ký âm, do tự họ sáng chế ra để ký âm tiếng Cao Ly, tuy nhiên hệ chữ ký âm “cực dễ học và đẹp nhất thế gian”, theo lời Triều Tiên Thế Tông anh tôi, vẫn đơn giản là dùng như một bạch thoại và teencode. Sinh viên Luật và Y Khoa hay các chuyên ngành khác của Hàn vẫn phải dùng Hán Tự Hỗn Dụng – một dạng văn bản kết hợp cả Hangul lẫn chữ Hán, tương tự như người Nhật, vì chữ ký âm, tượng thanh, như đã nói, không thể truyền tải được nội hàm của các khái niệm hàn lâm.
Indo và Mã Lai là hai ví dụ châu Á dùng ký âm latin, và hậu quả là đéo thể viết một hóa đơn sửa xe máy bằng tiếng Bahasha mà không dùng 100% các thuật ngữ bằng tiếng Anh.
Cái tiện nhất của Cuốc Ngữ, theo tôi thấy, đó là dùng làm thơ con cóc. Xưa kia thơ thì phải gieo vần, tuy nhiên các chữ Hán hay Nôm luôn hữu hạn, cần phải có vốn từ vựng rộng mới làm được thơ, còn giờ thì ai cũng là nhà thơ, chỗ nào gieo vần khó quá thì ta chế ra từ mới, đến người quá vỹ tuyến 17 ngày nay còn làm được thơ, là đủ hiểu.
Vậy nên, cần nhìn nhận cho đúng, rằng chữ Quốc Ngữ là một hệ chữ mọi, và chúng ta, do hoàn cảnh lịch sử, đang phải viết một loại chữ mọi, thế thôi. Loại chữ này giống như cây tre, mọc rất nhanh, dùng cũng rất tiện, nhưng nghìn năm sau nữa cũng chỉ có thể dùng làm chuồng trâu, chuồng vịt mà thôi, chứ làm cột lâu đài là vĩnh viễn bất khả thi.
Liệu có cần phải mang ơn một thằng thực dân, chỉ vì một loại chữ ký âm, mà vốn cái mục đích của nó sinh ra từ đầu, là vĩnh viễn giữ trí tuệ, tư duy và tâm hồn dân tộc ta ở mức trung bình và nô lệ?